10 bệnh thường gặp ở gà đá hiện nay và cách khắc phục

Trong quá trình chăn nuôi, việc chăm sóc gà là điều rất quan trọng đối với người chăn nuôi. Một chiến kế cho dù sức khỏe đến mấy cũng khó tránh khỏi việc nhiễm bệnh. Dưới đây Thần Tài Bet chia sẻ đến bạn 10 bệnh thường gặp ở gà đá mà anh em có thể tham khảo để có cách phòng tránh cho gà của mình một cách hiệu quả nhất.

Bệnh coryza – Bệnh sổ mũi truyền nhiễm

Bệnh coryza gây ra sự suy hô hấp cho gà. Không chỉ phổ biến ở Việt Nam, bệnh này còn gây tổn hại lớn đến nền chăn nuôi thế giới. Biểu hiện dễ nhận thấy nhất là hiện tượng chảy nước mũi, sưng phù mặt, khó thở.Điều này dẫn đến biểu hiện gà ủ rũ, kém ăn, sản lượng trứng giảm.

Nếu thấy gà có những biểu hiện của bệnh coryza, người chăn nuôi nên lập tức cách ly gà bệnh. Các cán bộ y tế địa phương sẽ có trách nhiệm tiêm kháng sinh và kiểm tra tổng thể sức khỏe đàn gà. Các kháng sinh được sử dụng là Moxcolis, Amoxy, Nexymix.

Bệnh coryza – Bệnh sổ mũi truyền nhiễm

Bệnh coryza – Bệnh sổ mũi truyền nhiễm

Bệnh thương hàn ở gà – Một trong 10 bệnh thường gặp ở gà đá

Nguyên nhân gây bệnh: Virus Salmonella là nguyên nhân chủ yếu gây bệnh thương hàn, Vậy Salmonella gây bệnh gì thực chất chỉ có 3 loại trong họ Salmonella gây bệnh là: Salmonella gallinarum (gây bệnh trên gà lớn và gà con); Salmonella typhimurium; Salmonella pullorum (gây bệnh bạch lỵ trên gà con 3 tuần tuổi).

Điều trị bệnh: Sử dụng các loại thuốc trị bệnh thương hàn ở gà như kháng sinh: Colistin, Norfloxacin, Enrofloxacin, Doxycyclline, Flophenicol…Ngoài ra nên sử dụng thêm các loại thuốc bổ trợ sức cho gà: B.comlex A, D, E, C; Electrolyte…

Bệnh dịch tả – Bệnh thường gặp ở gà đá

Gà bị các triệu chứng đó là: Bỏ ăn, gục đầu, xù lông. Gà lờ đờ, khó thở, ho. Khi đi vệ sinh phân lỏng màu xanh lẫn máu. Mặt sưng, mào tím tái. Nếu bị nặng thì gà có thể bị liệt chân, cánh, bị đầu ngoẹo, quay vòng tròn. Nếu là gà mái đang trong thời kì đẻ trứng thì lượng trứng bị giảm sút, đẻ nhiều trứng non và có màu trắng nhợt. Nếu không điều trị kịp thời gà có thể chết sau 3 – 4 ngày.

Bệnh dịch tả chưa có thuốc đặc trị mặc dù đây là loại bệnh thường xảy ra ở gà chọi. Đối với gà chọi thịt màu trắng tiến hành tiêm vacxin 2 lần. Gà trống, gà đẻ trứng tiêm từ 5 – 6 lần. Gà thả vườn tiêm từ 2 – 3 lần.

Bệnh đi ngoài ở gà

Nước lá ổi là phương pháp điều trị bệnh đi ngoài cho gà rất hiệu quả cũng như tính an toàn. Nước lá ổi có ưu điểm giúp giảm xuất tiết; co mạch, kích thích màng ruột, làm giảm nhanh chóng triệu chứng đi ngoài qua một vài lần dùng.

Bạn lấy một nắm búp lá ổi non giã nhuyễn với ít hạt muối, sau đó chắt lấy phần nước đem cho gà uống từng chút. Hiệu quả sau vài ngày áp dụng. Trường hợp gà bị đi ngoài nặng hơn thì bạn nên sử dụng búp lá ổi non, nước gừng và gạo rang. Đem sắc các nguyên liệu trên thật kĩ, đến khi chỉ còn lại 1 chén nước; để nguội rồi cho gà uống từ từ, hiệu quả sau 2 – 3 ngày.

Bệnh đi ngoài ở gà - 10 bệnh thường gặp ở gà đá phổ biến

Bệnh đi ngoài ở gà – 10 bệnh thường gặp ở gà đá phổ biến

Bệnh ORT – Bệnh nhiễm trùng đường hô hấp

Đây là một trong các bệnh thường gặp ở gà gây tỷ lệ chết cao. Gà bệnh có các triệu chứng như hắt hơi, khó thở, sốt cao, còi cọc, giảm trứng,…

Bệnh ORT xuất hiện rất nhiều vào các mùa mưa. Việc sử dụng kháng sinh gặp nhiều khó khăn. Một phần nguyên nhân là do sự kháng kháng sinh trong chăn nuôi. Vì thế trước khi cho gà uống kháng sinh, nông dân nên hạ sốt cho đàn gà. Kháng sinh được sử dụng đều đặn trong 2 – 3 ngày trị bệnh. Một số loại kháng sinh tham khảo là Kháng sinh thảo dược chăn nuôi, Moxcin Vet 50,…

Bệnh gà ủ rũ – Bệnh dịch gà đông tảo, gà chọi, gà nòi, gà tre

Bệnh này thường xuất hiện trên đàn gà đông tảo và chưa có cách chữa trị triệt để. Gà bệnh thường có biểu hiện khó thở, hay ho, mắt lờ đờ, phân lỏng lẫn máu, chân run và mất tri giác.

Bổ sung vitamin B, C và các khoáng chất giúp gà đào thải chất độc nhanh hơn. Người chăn nuôi có thể sử dụng các loại kháng sinh như Genta-costrim, Colidox – plus,.. theo liều lượng và hướng dẫn của cơ sở y tế.

Gà bị chướng diều khô chân

Gà chọi bị khô da, khô chân, chướng diều thường gặp ở giai đoạn gà con mới nở hoặc gà đạt trọng lượng 1kg. Nguyên nhân gây khô chân chính là bị mất nước; có thể là do bệnh lý nào đó mà gà bỏ ăn, dẫn đến cơ thể gầy gò, lông xơ xác… Tùy thuộc vào từng giai đoạn mà có hướng điều trị, cụ thể.

Đối với gà bị bệnh nấm ở diều hoặc bệnh về đường ruột thì nên sử dụng những thuốc kháng sinh có sẵn trên thị trường như: Mekozym, Mekosal; đem pha với nước và cho gà uống trực tiếp. Phương pháp này chủ yếu nên sử dụng ở gà con.

10 benh thuong gap o ga da 3

Gà bị chướng diều khô chân

Bệnh tụ huyết trùng ở gà – 10 bệnh thường gặp ở gà đá phổ biến

Việc điều trị bệnh tụ huyết trùng có thể sử dụng các loại kháng sinh dùng cho bệnh bạch lỵ, nhiễm khuẩn E. Coli.

  • Flumequin-20: 20ml/ 100kg P/ngày; cho gà dùng ba ngày
  • Flumex-30: 15ml/ 100kg P/ngày; cho gà dùng ba ngày
  • Norflox-10: 25ml/ 100kg P/ngày; cho gà dùng ba ngày
  • Enro-10: 25ml/ 100kg P/ngày; cho gà dùng ba ngày
  • T. Colivit: 20g/ 100kg P/ngày; cho gà dùng ba ngày
  • T. Avimycin: 20g/ 100kg P/ngày; cho gà dùng ba ngày

Xem Thêm >>

Bệnh Newcastle ở gà đá

Tỷ lệ tử vong của gà bị nhiễm bệnh rất cao, từ 90 đến 100%; nếu không phát hiện và cách ly kịp thời sẽ xuất hiện ổ dịch. Phải thường xuyên quan sát, chú ý những biểu hiện của gà để phòng bệnh sớm nhất.

Bởi vì hiện nay chưa có thuốc chuyên trị cho virus newcastle cho nên chỉ có cách phòng chống ngay từ đầu. Một số công tác phòng bệnh mà người nuôi nên nắm rõ:

  • Gà nên nuôi thành đàn theo từng lứa tuổi; tránh việc nuôi chung với nhau
  • Đảm bảo về nguồn thức ăn và nước uống; chuồng trại luôn luôn sạch sẽ thoáng mát
  • Khi mua gà mới về không nên nhốt chung với gà khỏe mạnh đang chăm sóc ở nhà
  • Khi phát hiện bệnh phải nhanh chóng cách ly theo dõi
  • Sử dụng vacxin Lasota để nhỏ vào miệng và mũi gà
  • Tiêm vacxin bệnh newcastle (vaccin lasota) khi gà 60 và 135 ngày tuổi.

Bệnh IB – Bệnh viêm phế quản truyền nhiễm

Bệnh gây ra những biểu hiện khác nhau trong giai đoạn phát triển của gà. Đối với gà con khoảng một tháng tuổi, bệnh gây ra tỷ lệ chết lên tới 40%. Đàn gà con mắc bệnh có triệu chứng ho, khò khè, chảy nhiều nước mũi, khó thở.

Bệnh được phát hiện dễ dàng nhất đối với đàn gà đẻ. Lượng trứng giảm đáng kể lên tới 70%. Chất lượng trứng cũng bị ảnh hưởng vì bệnh gây hại tới đường hô hấp của gà. Điều này khiến cơ thể gà mẹ không cung cấp đủ dinh dưỡng cho trứng.

Bệnh IB không có thuốc đặc trị. Khi thấy gà mắc bệnh, người chăn nuôi cần áp dụng các phương pháp giải độc và duy trì môi trường sạch sẽ cho đàn gà. Mega Men là loại men tiêu hóa giúp giảm bệnh gây ra bởi E.coli, Salmonella và Clostridium.

Bệnh IB – Bệnh viêm phế quản truyền nhiễm

Bệnh IB – Bệnh viêm phế quản truyền nhiễm

Kết luận

Bài viết trên Thần Tài Bet đã giới thiệu đến bạn đọc 10 bệnh thường gặp ở gà đá. Người nuôi hãy trang bị cho mình nền tảng kiến thức vững chắc để chăm sóc các chiến kê của mình một cách tốt nhất. 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Nhà cái được tin yêu
4,8 rating
8XBET Casino: Nhận thưởng 100% khi nạp lần đầu
5,0 rating
HI88 Casino: Tặng đến 8.888.888 VND khi nạp lần đầu
5,0 rating
F8BET Casino: Tặng đến 28.888.000 khi nạp lần đầu
5,0 rating
JUN88 Casino: Tặng đến 28.888.000 khi nạp lần đầu
5,0 rating
NEW88 Casino: Tặng đến 8.888.000 khi nạp lần đầu
Khuyến mãi cực sốc
Tất cả thành viên tại hệ thống đều sẽ được tham gia chương trình khuyến mãi New88 này. Nếu hoàn thành tổng nhiệm vụ kỳ của 1 trong 3 hạng mục Nổ Hũ, Bắn Cá hoặc Game 3D, người chơi sẽ có cơ hội nhận phần thưởng hấp dẫn.
Đối tác

Nhà Cái Uy Tín

  • New88
  • Hi88g
  • Thần Tài Bet
    Bản quyền của Thần Tài Bet, đối tác của Oxbeta.wiki | Jun88 | 789bet | SHBET8 | F8bet | Gi8 | Bet365d.wiki
    Share to...